Nắm ngay phương pháp sử dụng đồ thị cộng hưởng trong giải bài tập Vật lí
Dạng câu hỏi đồ thị cộng hưởng chỉ xảy ra khi có dao động cưỡng bức, nó thường có trong dạng bài của chương Dao động cơ của Vật lí 12. Sử dụng đồ thị cộng hưởng cũng là cách làm bài dễ nhất để so sánh hoặc khảo sát biên độ của con lắc trong trường hợp có ngoại lực tuần hoàn tác động.
>>> Xem thêm các video ôn thi Vật lí THPTQG tại Đây
Vì đồ thị cộng hưởng chỉ xuất hiện khi có dao động cưỡng bức xảy ra, vì vậy để áp dụng được phương pháp này, trước tiên học sinh cần xác định được đâu là dao động cưỡng bức và hiện tượng công hưởng.
Dao động cưỡng bức có những đặc điểm sau: Biên độ không đỏi và có tấn số bằng tần số cảu lực cướng bức; Biên độ không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cường bức mà còn phụ thuộc cả vào độ chênh lệch tần số của lực cưỡng bức và tần sô riêng cảu hệ dao động; Khi tần số của ực cướng bức càng gần tấn số riêng thì biên đô dao động cưỡng bức càng lớn.
Còn hiện tượng cộng hưởng là khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động thì được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng, đúng lúc, do đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. Biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấo năng lượng cho hệ.
Để học sinh dễ ghi nhớ kiến thức hơn, cô Trần Dung – Gv hệ thống giáo dục trực tuyến Yolearn đã đưa ra những ví dụ cụ thể và điển hình, cùng theo dõi ngay video dưới đây nhé:
Các bài viết phổ biến
- Học sinh mầm non đến THCS, THPT nghỉ đến 15/3 (trừ cuối cấp)
- Hướng dẫn điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học năm 2020
- Covid-19 diễn biến phức tạp, các tỉnh gửi hoả tốc cho học sinh nghỉ ngay trong đ...
- 5 tuyệt chiêu viết mở bài áp dụng cho mọi câu nghị luận văn học lớp 11, 12
- Các tỉnh thành thông báo cho học sinh bắt đầu đi học lại từ ngày 20/4
- HS trở lại trường ngày 2/3: Đáp ứng tâm tư, nguyện vọng của giáo viên và học sin...